TusayMilotech

Lựa chọn máy sấy chè công nghiệp và phương pháp sấy hiệu quả

máy sấy chè công nghiệp có dặt điểm gì

Lựa chọn máy sấy và phương pháp sấy chè là vấn đề được các cá nhân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè khô quan tâm để thay thế cho cách phơi khô chè truyền thống. Chúng vừa làm tăng năng suất, vừa tiết kiệm thời gian và giảm chi phí nhân công. Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết về vấn đề này trong bài viết sau đây.

Máy Sấy Chè Công Nghiệp là gì?

Cấu Tạo Của Máy Sấy Chè Công Nghiệp

Ưu Điểm Và Ứng Dụng Của Máy Sấy Chè Công Nghiệp

Xem thêm bài viết khác: Các loại máy sấy cà phê sử dụng phổ biến

Phương Pháp Sấy Chè Công Nghiệp Hiện Đại

Để cho ra đời những lá trà khô chất lượng thì không thể thiếu phương pháp sấy chè công nghiệp hiện đại. Phương pháp này thường gồm 7 bước như sau:

Bước 1: Chuẩn Bị Nguyên Liệu

Ở bước này, người thực hiện phải đảm bảo thực hiện chế biến ngay sau khi thu hái để tránh việc lá chè bị hỏng ảnh hưởng đến chất lượng

Bước 2: Tiến Hành Làm Héo Sơ Bộ

Tùy thuộc vào thời tiết mà tiến hành làm héo lá chè sơ bộ từ 4- 8 giờ. Để lá chè héo đồng đều và thoát hơi nước tốt nên rải lá chè đều nhau trên máng héo và cách 1 tiếng đảo 1 lần.

Bước 3: Sao Chè Và Diệt Men

Đây là bước quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chè, giúp chè xanh giữ được vitamin và các chất khác. Quá trình này thường diễn ra ở nhiệt độ khoảng 200 -300 độ C trong 2 đến 3 phút.

Để nước chè có màu xanh và không bị nát phải đảm bảo sau quá trình thủy phân thì hàm lượng nước trong lá chè còn từ 62- 64%. Do đó, bạn cần phải chọn máy sấy chè đảm bảo được các yêu cầu trên.

Bước 4: Vò Chè

Để công đoạn này thành công, bạn cần chọn máy sấy chè tốt đảm bảo lá chè không bị vò nát. Thời gian vò chè ở các nghệ nhân khác nhau thường khác nhau và đa phần phụ thuộc vào kinh nghiệm của họ.

Bước 5: Sấy Khô Chè

Sau khi vò chè, thì người ta sẽ tiến hành sấy khô chè. Kết thúc quá trình này bạn cần đảm bảo độ ẩm còn lại từ 3- 5% để chè có màu sắc và chất lượng tốt nhất.

Nên chọn tủ sấy có nhiều khay chứa để chè được sấy khô đồng đều và không bị nát.

Bước 6: Phân Loại Chè Thành Phẩm

Sau quá trình sấy khô, người ta sẽ để nguội, kiểm tra và phân loại

Chè thành phẩm chia thành 4 loại: chè búp, chè bồm, chè dón, chè cám dựa theo tỷ lệ vụn nát của chè.

Bước 7: Đóng Gói Và Bảo Quản

Sau khi đã được phân loại chè sẽ được đóng gói và bảo quản theo yêu cầu nhà sản xuất.

Bài viết nên tham khảo thêm: Máy Sấy Thực Phẩm Có Tốn Điện Không? Cách Sử Dụng

Kết Lại

Trên đây là tất cả thông tin về lựa máy sấy và phương pháp sấy chè. Hy vọng với những thông tin trong bài là tư liệu hữu ích và có giá trị tham khảo cho quá trình chuẩn bị đầu tư kinh doanh của bạn.

Liên hệ để được tư vấn các loại máy sấy công nghiệp tại đây: https://tusayyen.com/may-say-kho-thuc-pham-cong-nghiep-gia-re-milotech/

Exit mobile version